25 kết quả phù hợp với "tết đoan ngọ"
Rượu nếp, món ăn không thể thiếu dịp Tết Đoan Ngọ
Theo quan niệm dân gian, tháng 5 âm lịch là thời điểm có nhiều dịch bệnh do thời tiết nóng bức, ẩm ướt. Một số món ăn, trong đó có rượu nếp, giúp cơ thể khỏe mạnh và phòng tránh bệnh tật.
Làm rượu nếp ngày Tết Đoan Ngọ | Nhịp sống Hà Nội | 10/06/2024
Vào dịp Tết Đoan Ngọ, ngày 5/5 âm lịch, trên khắp các con đường, các khu chợ truyền thống ở Hà Nội, hầu như chỗ nào cũng có hàng bán rượu nếp.
Tết Đoan Ngọ
Thời ấu thơi,Tết Đoan Ngọ với tôi là bao mong ngóng, chộn rộn. Cái mong ngóng, chộn rộn có lẽ chỉ xếp sau ngày Tết Nguyên đán.
Hương vị rượu nếp Tết Đoan Ngọ
Trong ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), trên mâm lễ cúng gia tiên của nhiều gia đình không thể thiếu món rượu nếp thơm nồng truyền thống.
Hà Nội tái hiện Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa
Nhân dịp Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), ngày 6/6, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình "Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa". Tới dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.
Tái hiện Tết Đoan Ngọ theo nghi lễ văn hóa cung đình
"Lễ Ban Quạt” - Một nghi lễ độc đáo đã được tái hiện ngay tại Thềm Rồng Điện Kính Thiên cùng với các phong tục Ngày Tết Đoan Ngọ của người Việt.
Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long
“Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” năm 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức, sẽ diễn ra vào ngày 6/6 tới, nhằm phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, giới thiệu những nét độc đáo của Tết Đoan Ngọ xưa đến người dân và du khách.
Tết Đoan Ngọ của người Hà Nội
Tết Đoan Ngọ (mùng 5/5 âm lịch) là một dịp lễ quan trọng trong năm của người Việt. Ngay từ sáng sớm, người Hà Nội đã tất bật đi chợ mua rượu nếp, hoa quả, bánh gio…để cúng Tết Đoan Ngọ.
Ý nghĩa của Tết Đoan Ngọ
Trong tục lệ truyền thống của người Việt, Tết Đoan Ngọ (hay Tết Đoan Dương) vào ngày mùng 5/5 âm lịch được xem là một trong những dịp lễ Tết quan trọng nhất trong năm. Tết Đoan Ngọ theo từng địa phương mà có những tục lệ khác nhau nhưng đều là dịp để con cháu tìm về nguồn cội, nhớ ơn công đức tổ tiên.
Tái hiện Tết Đoan Ngọ xưa
Hằng năm, cứ đến mùng 5 tháng 5 âm lịch là ngày Tết Đoan Ngọ, còn được dân gian gọi là bằng cái tên dân dã hơn là Tết "giết sâu bọ". Đây là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng của người Việt. Tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã diễn ra Chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” với mong muốn tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long.
Tái hiện Tết Đoan Ngọ xưa
Tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã khai mạc Chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” với mong muốn tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long.
Tái hiện 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'
“Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” với nhiều phong tục độc đáo và các, nghi lễ của cung đình sẽ được tái hiện tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) từ ngày 21/6. Đây là lần đầu tiên, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội trưng bày, diễn giải một cách có hệ thống các nghi lễ của hoàng cung trong ngày Tết Đoan Ngọ thời Lê.
Người Hà Nội tất bật sắm lễ đón Tết Đoan Ngọ
(HanoiTV) - Từ sáng sớm ngày 3/6, nhiều người dân tranh thủ ra chợ sắm sửa đồ lễ như: hoa quả, rượu nếp, bánh gio, mẹt hoa cúng... chuẩn bị cho mâm cúng ngày Tết Đoan Ngọ (mùng 5/5 Âm lịch).
Sôi động thị trường Tết Đoan Ngọ
(HanoiTV) - Ngày Tết Đoan Ngọ mùng 5/5 âm lịch, ngay từ sáng sớm, người dân Hà Nội đã tất bật chuẩn bị các thực phẩm truyền thống như: mua hoa quả, rượu nếp, bánh đa, lạc, lá nấu nước uống...
Sôi động thị trường Tết Đoan Ngọ
(HanoiTV) - Ngày Tết Đoan Ngọ mùng 5/5 âm lịch, ngay từ sáng sớm, người dân Hà Nội đã tất bật chuẩn bị các thực phẩm truyền thống như: mua hoa quả, rượu nếp, bánh đa, lạc, lá nấu nước uống...
Tết Đoan Ngọ xưa và nay
(HanoiTV) - Tết Đoan Ngọ (mùng 5.5 âm lịch) còn được gọi là Tết nửa năm, tết diệt sâu bọ. Nhiều gia đình thường chuẩn bị mâm cúng có cơm rượu, quả vải, quả mận… hay đi tắm biển đúng giờ Ngọ. Tết Đoan Ngọ 2022 rơi vào ngày 3.6.
Đến Hoàng Thành tìm hiểu về “Tết Đoan Ngọ xưa và nay”
(HanoiTV) - Nhằm tôn vinh giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc, nhân dịp Tết Đoan Ngọ, sáng nay (1/6), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình "Tết Đoan Ngọ xưa và nay" năm 2022.
Những văn hóa phong phú trong ngày Tết Đoan Ngọ
(HanoiTV) - Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ còn được dân gian gọi là bằng cái tên dân dã hơn là Tết giết sâu bọ. Đây là một trong những ngày lễ truyền thống có nội hàm văn hóa phong phú.
Ý nghĩa ngày Tết Đoan Ngọ
(HanoiTV) - Hàng năm, cứ đến ngày 5/5 âm lịch, người Việt lại tổ chức Tết Đoan Ngọ. Tết Đoan Ngọ còn được dân gian gọi với cái tên dân giã hơn là Tết giết sâu bọ. Đây là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng của người Việt.
Triển lãm Tết Đoan Ngọ trực tuyến với chủ đề “Gió lành Đoan Dương” tại Hoàng Thành Thăng Long
(HanoiTV) - Ngày 10/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long, Hà Nội tổ chức triển lãm “Tết Đoan Ngọ xưa và nay - Gió lành Đoan Dương” tại khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
"Tết Đoan Ngọ xưa và nay - Gió lành Đoan Dương"
(HanoiTV) - Đoan Ngọ là Tết cổ truyền độc đáo của Việt Nam vào ngày 5/5 (âm lịch), lễ tiết này xuất phát từ thời Lê trung hưng, nối tiếp qua các thời đại phong kiến trong cung đình và dân gian với những nghi thức và phong tục thú vị kỳ lạ.
Tết Đoan Ngọ ý nghĩa Văn hóa phong phú của Việt Nam
(HanoiTV) - Tết Đoan Ngọ thường được dân gian gọi là tết nửa năm, hay ngày “giết sâu bọ” 5/5 âm lịch. Đây là một trong những ngày lễ truyền thống mang nhiều ý nghĩa văn hóa phong phú trở thành ngày Tết phù hợp với tín ngưỡng của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Tết Đoan ngọ ở Hoàng thành Thăng Long
(HanoiTV) - Tôn vinh ngày truyền thống, văn hóa của các dân tộc và hưởng ứng chương trình kích cầu du lịch nội địa, Trung tâm di sản Hoàng thành Thăng Long mở màn chuỗi hoạt động Tết Đoan ngọ - Hương sắc, thảo mộc, đoan dương.
Món ăn không thể thiếu trong ngày tết Đoan Ngọ
Ngoài trái cây thì bánh ú nước tro, chè trôi nước, cơm rượu... là những món ăn không thể thiếu trong ngày tết diệt sâu bọ.
Món ăn không thể thiếu trong ngày tết Đoan Ngọ
Ngoài trái cây thì bánh ú nước tro, chè trôi nước, cơm rượu... là những món ăn không thể thiếu trong ngày tết diệt sâu bọ.